Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì?

Tham vấn bác sĩ
Thạc sĩ, Bác sĩ

Phạm Khánh Hồng

Bác sĩ Nội Khoa

Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì là câu hỏi của rất nhiều chị em đang mang bầu. Chứng rối loạn tiêu hóa trong thai kì xảy ra khá phổ biến và cần được ngăn chặn sớm để không ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Những thực phẩm dưới đây sẽ giải đáp cụ thể cho thắc mắc: Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì?

1. Ưu tiên ăn các loại thịt trắng

Trong các bữa ăn hàng ngày, bà bầu bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì?. Câu trả lời đầu tiên là thịt trắng, hay là các loại thịt gia cầm. Đây là các loại thịt có nhiều chất đạm, có khả năng cung cấp ứng chất vôi cần thiết để chống dị ứng tuyến thượng thận.

Trong các bữa ăn hàng ngày, bà bầu bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì?. Câu trả lời đầu tiên là thịt trắng, hay là các loại thịt gia cầm. Đây là các loại thịt có nhiều chất đạm, có khả năng cung cấp ứng chất vôi cần thiết để chống dị ứng tuyến thượng thận.

2. Nên ăn trứng hoặc cá nước mặn

Chị em đang mang thai mà bị rối loạn tiêu hóa nên ăn trứng hoặc cá nước mặn 3 lần/tuần để có được lượng vitamin D cần thiết, vitamin D có tác dụng kháng viêm cho đường ruột, điều này đã được nghiên cứu và chứng minh.

Chị em đang mang thai mà bị rối loạn tiêu hóa nên ăn trứng hoặc cá nước mặn 3 lần/tuần để có được lượng vitamin D cần thiết, vitamin D có tác dụng kháng viêm cho đường ruột, điều này đã được nghiên cứu và chứng minh.

3. Nên ăn nhiều trái cây

Ăn trái cây giúp bổ sung lượng vitamin C cho cơ thể. Thành phần vitamin C từ trái cây có tác dụng làm lành các vết loét ở ruột và làm êm dịu ruột.

Ăn trái cây giúp bổ sung lượng vitamin C cho cơ thể. Thành phần vitamin C từ trái cây có tác dụng làm lành các vết loét ở ruột và làm êm dịu ruột.

4. Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa nên uống nhiều nước

Mỗi ngày, bà bầu cần đảm bảo uống được 2,5 lít đến 3 lít nước, chia nhỏ để uống. Tốt nhất, chị em nên uống lúc sáng sớm khi chưa ăn gì. Có thể thay thế nước lọc bằng nước khoáng có chứa kali và magie để bổ sung các chất cần thiết cho cơ thể. Cũng có thể uống nước sinh tố trái cây có thêm các khoáng chất cần thiết.

Mỗi ngày, bà bầu cần đảm bảo uống được 2,5 lít đến 3 lít nước, chia nhỏ để uống. Tốt nhất, chị em nên uống lúc sáng sớm khi chưa ăn gì. Có thể thay thế nước lọc bằng nước khoáng có chứa kali và magie để bổ sung các chất cần thiết cho cơ thể. Cũng có thể uống nước sinh tố trái cây có thêm các khoáng chất cần thiết.

5. Chế độ ăn khi bị táo bón

Chị em cần có chế độ ăn cung cấp nhiều chất xơ như trái cây tươi ví dụ như bưởi, cam… rau quả, ngũ cốc vì có tác dụng kích thích hệ vi khuẩn đường ruột. Nên uống nhiều nước ( 8-10 cốc/ngày ). Tránh các đồ uống có tính kích thích như cà phê, trà, sô đa vì có thể làm cơ thể mất nước.

Chị em cần có chế độ ăn cung cấp nhiều chất xơ như trái cây tươi ví dụ như bưởi, cam… rau quả, ngũ cốc vì có tác dụng kích thích hệ vi khuẩn đường ruột. Nên uống nhiều nước ( 8-10 cốc/ngày ). Tránh các đồ uống có tính kích thích như cà phê, trà, sô đa vì có thể làm cơ thể mất nước.

6. Bị ợ hơi, đầy bụng nên ăn uống thế nào?

Bà bầu nên ăn các đồ luộc, hấp, nấu có ít dầu mỡ. Chị em cũng nên ăn các món dễ tiêu, chia nhỏ các bữa ăn trong ngày (6 – 8 bữa/ngày ) và nên ăn kỹ, nhai chậm.

Bà bầu nên ăn các đồ luộc, hấp, nấu có ít dầu mỡ. Chị em cũng nên ăn các món dễ tiêu, chia nhỏ các bữa ăn trong ngày (6 – 8 bữa/ngày ) và nên ăn kỹ, nhai chậm.

7. Chế độ ăn cho bà bầu bị tiêu chảy 

Uống nhiều nước để bù lại lượng nước cho cơ thể, nên uống thêm nước trái cây hoặc nước muối đường, Oresol. Nên ăn những thức ăn dễ tiêu như cháo, khoai tây, táo, cà rốt, bánh mì, chuối… Thận trọng với các sản phẩm từ sữa nhưng có thể sử dụng sữa chua ( vì có chứa các vi khuẩn có lợi ). Tránh ăn thức ăn có dầu mỡ, hoặc bơ.

Uống nhiều nước để bù lại lượng nước cho cơ thể, nên uống thêm nước trái cây hoặc nước muối đường, Oresol. Nên ăn những thức ăn dễ tiêu như cháo, khoai tây, táo, cà rốt, bánh mì, chuối… Thận trọng với các sản phẩm từ sữa nhưng có thể sử dụng sữa chua ( vì có chứa các vi khuẩn có lợi ). Tránh ăn thức ăn có dầu mỡ, hoặc bơ.

Lưu ý, các thông tin trên chỉ dành cho mục đích tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thực hiện theo nội dung bài viết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Chia sẻ:
Từ khóa:

Tin tức mới
Đăng ký nhận tư vấn
Vui lòng để lại thông tin và nhu cầu của Quý khách để được nhận tư vấn
Connect Zalo TCI Hospital