Báo vietnamnet.vn đưa tin: [Trong buổi khám tầm soát ung thư miễn phí tại Quảng Ninh, các bác sĩ bệnh viện Thu Cúc đã tư vấn sức khỏe và chỉ ra nhóm đối tượng có nguy cơ cao, cần tầm soát ung thư sớm. xem thêm]
- Dù rất sớm, nhưng tại Cung văn hóa lao động Việt Nhật, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh đã có rất nhiều người đến khám
Menu xem nhanh:
Nguy cơ cao nếu có người thân từng mắc bệnh ung thư
Ngày 8/4/2017, chương trình khám tầm soát ung thư miễn phí do Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc tổ chức tại Quảng Ninh đã thu hút được đông đảo người dân tham gia. Điều đáng nói là có đến 27% người đi tầm soát có tiền sử gia đình mắc ung thư.
“Gia đình có người thân nào từng mắc ung thư hay không” là một trong những câu hỏi Bệnh viện Thu Cúc đưa ra nhằm thu thập dữ liệu, giúp đánh giá nguy cơ mắc ung thư của người bệnh, từ đó bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên về phòng và phát hiện bệnh sớm.
Chị Nguyễn Thanh Phương, 42 tuổi chia sẻ: “Tôi có chị gái bị ung thư vú, trong khi đó tôi cũng từng bị u xơ tử cung nên bản thân chưa khi nào lơ là về sức khỏe, biết được bệnh viện Thu Cúc có chương trình tầm soát ung thư miễn phí thì tôi đăng kí ngay”.
Giống trường hợp của chị Phương, cô Phạm Thị Mười (58 tuổi) cùng có mẹ bị ung thư phổi, cho biết: “Hàng năm tôi vẫn được con cho đi khám sức khỏe, nhưng chưa khi nào đi tầm soát ung thư cả. Hôm nay được các bác sĩ Thu Cúc giải thích mới hiểu thế nào là tầm soát ung thư và thấy được sự cần thiết của nó, đặc biệt ở độ tuổi của chúng tôi thì càng phải chú ý hơn”.
Theo bác sĩ Đỗ Tuyết Mai, người từng công tác tại Bệnh viện K 32 năm, và hiện đang làm việc tại Bệnh viện Thu Cúc cho biết: mặc dù ung thư không di truyền nhưng những người có người thân mắc ung thư, đặc biệt là người thân cấp độ 1, thì có nguy cơ mắc ung thư cao hơn bình thường.
Cũng theo cancerresearchuk.org, nếu gia đình bạn có nhiều hơn 1 thành viên bị chẩn đoán ung thư, đặc biệt ở độ tuổi dưới 50 thì nhiều khả năng ung thư gây ra do gen bị lỗi di truyền, và có thể di truyền trong gia đình. Đặc biệt, nguy cơ mắc sẽ mạnh mẽ hơn nếu hơn 2 người thân ở cùng 1 bên gia đình (nội hoặc ngoại) bị ung thư.
Cũng theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Annals of Oncology:
– Tăng 4 lần nguy cơ ung thư thực quản ở những người có người thân cấp độ 1 bị ung thư miệng hoặc vòm họng.
– Tăng 3,4 lần nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt nếu có người thân cấp độ 1 mắc ung thư bàng quang.
– Tăng 3,3 lần nguy cơ ung thư miệng và họng ở những người có người thân cấp độ 1 (bố mẹ, con cái) từng bị ung thư thanh quản.
– Tăng 2,3 lần nguy cơ ung thư buồng trứng ở những người có người thân cấp độ 1 từng bị ung thư vú.
– Tăng 1,5 lần nguy cơ mắc ung thư vú ở phụ nữ có người thân từng mắc ung thư đại trực tràng.
“Gia đình có người thân nào từng mắc ung thư hay không” là một trong những câu hỏi Bệnh viện Thu Cúc đưa ra nhằm thu thập dữ liệu, giúp đánh giá nguy cơ mắc ung thư của người bệnh, từ đó bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên về phòng và phát hiện bệnh sớm.
Chị Nguyễn Thanh Phương, 42 tuổi chia sẻ: “Tôi có chị gái bị ung thư vú, trong khi đó tôi cũng từng bị u xơ tử cung nên bản thân chưa khi nào lơ là về sức khỏe, biết được bệnh viện Thu Cúc có chương trình tầm soát ung thư miễn phí thì tôi đăng kí ngay”.
Giống trường hợp của chị Phương, cô Phạm Thị Mười (58 tuổi) cùng có mẹ bị ung thư phổi, cho biết: “Hàng năm tôi vẫn được con cho đi khám sức khỏe, nhưng chưa khi nào đi tầm soát ung thư cả. Hôm nay được các bác sĩ Thu Cúc giải thích mới hiểu thế nào là tầm soát ung thư và thấy được sự cần thiết của nó, đặc biệt ở độ tuổi của chúng tôi thì càng phải chú ý hơn”.
Theo bác sĩ Đỗ Tuyết Mai, người từng công tác tại Bệnh viện K 32 năm, và hiện đang làm việc tại Bệnh viện Thu Cúc cho biết: mặc dù ung thư không di truyền nhưng những người có người thân mắc ung thư, đặc biệt là người thân cấp độ 1, thì có nguy cơ mắc ung thư cao hơn bình thường.
Cũng theo cancerresearchuk.org, nếu gia đình bạn có nhiều hơn 1 thành viên bị chẩn đoán ung thư, đặc biệt ở độ tuổi dưới 50 thì nhiều khả năng ung thư gây ra do gen bị lỗi di truyền, và có thể di truyền trong gia đình. Đặc biệt, nguy cơ mắc sẽ mạnh mẽ hơn nếu hơn 2 người thân ở cùng 1 bên gia đình (nội hoặc ngoại) bị ung thư.
Cũng theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Annals of Oncology:
– Tăng 4 lần nguy cơ ung thư thực quản ở những người có người thân cấp độ 1 bị ung thư miệng hoặc vòm họng.
– Tăng 3,4 lần nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt nếu có người thân cấp độ 1 mắc ung thư bàng quang.
– Tăng 3,3 lần nguy cơ ung thư miệng và họng ở những người có người thân cấp độ 1 (bố mẹ, con cái) từng bị ung thư thanh quản.
– Tăng 2,3 lần nguy cơ ung thư buồng trứng ở những người có người thân cấp độ 1 từng bị ung thư vú.
– Tăng 1,5 lần nguy cơ mắc ung thư vú ở phụ nữ có người thân từng mắc ung thư đại trực tràng.
- Bác sĩ Đỗ Tuyết Mai (BV Thu Cúc) đang tư vấn sức khỏe cho người dân Quảng Ninh.
Phải làm gì khi có người thân từng mắc ung thư?
Theo thống kê của Hiệp hội Ung thư Việt Nam, mỗi năm có khoảng 150.000 ca mắc bệnh mới và 75.000 trường hợp tử vong do ung thư và con số này đang ngày một gia tăng. Trong đó, 80% bệnh nhân đến khám và điều trị ở giai đoạn muộn. Đây là một điều vô cùng đáng tiếc bởi ung thư hoàn toàn có thể điều trị nếu được phát hiện sớm. Chính vì vậy, để phòng tránh ung thư hiệu quả, điều cần làm đầu tiên là nên tầm soát ung thư, đặc biệt đối với những người nằm trong nhóm nguy cơ cao.
Trong quá trình tư vấn sức khỏe cho người dân Quảng Ninh, bác sĩ Đỗ Thị Tuyết Mai cho biết: “Rất nhiều trường hợp từng mắc bệnh viêm loét dạ dày, polyp đại tràng, viêm gan virus B, trong đó có đến 60% trường hợp cho biết là có người thân trong gia đình mắc ung thư; nhiều người có thói quen hút thuốc, uống rượu và làm việc trong môi trường độc hại như mỏ than… Những người nằm trong nhóm này nên điều trị dứt điểm các bệnh lý mắc phải và tầm soát ung thư sớm hơn độ tuổi người thân mắc bệnh”.
Không chỉ được tầm soát ung thư miễn phí, người dân tỉnh Quảng Ninh còn được gặp gỡ giao lưu cùng các nghệ sĩ nổi tiếng: Xuân Hinh, Công Lý, Vân Dung và các nghệ sĩ trẻ của Nhà hát kịch Hà Nội trong đêm kịch “Không ai phải sợ”.
Trong quá trình tư vấn sức khỏe cho người dân Quảng Ninh, bác sĩ Đỗ Thị Tuyết Mai cho biết: “Rất nhiều trường hợp từng mắc bệnh viêm loét dạ dày, polyp đại tràng, viêm gan virus B, trong đó có đến 60% trường hợp cho biết là có người thân trong gia đình mắc ung thư; nhiều người có thói quen hút thuốc, uống rượu và làm việc trong môi trường độc hại như mỏ than… Những người nằm trong nhóm này nên điều trị dứt điểm các bệnh lý mắc phải và tầm soát ung thư sớm hơn độ tuổi người thân mắc bệnh”.
Không chỉ được tầm soát ung thư miễn phí, người dân tỉnh Quảng Ninh còn được gặp gỡ giao lưu cùng các nghệ sĩ nổi tiếng: Xuân Hinh, Công Lý, Vân Dung và các nghệ sĩ trẻ của Nhà hát kịch Hà Nội trong đêm kịch “Không ai phải sợ”.
- Người dân Quảng Ninh có một buổi tối tràn ngập tiếng với các tiết mục hài đặc sắc của các nghệ sĩ nổi tiếng.
- Sinh nhật lần thứ 60 của nghệ sĩ hài Xuân Hinh trùng hợp với sự kiện “Không ai phải sợ”, do đó nghệ sĩ được tổ chức sinh nhật ngay tại sân khấu.
Sau Quảng Ninh, chiến dịch khám tầm soát ung thư miễn phí và đêm hài kịch sẽ đến với các tỉnh thành khác như: Lạng Sơn, Phú Thọ, Vinh,…
Nhằm giúp phát hiện sớm ung thư, Bệnh viện Thu Cúc đã nghiên cứu và xây dựng sẵn các gói tầm soát ung thư, trong đó bao gồm đầy đủ các xét nghiệm, chẩn đoán cần thiết với chi phí hợp lý như: gói tầm soát ung thư cơ bản, nâng cao, gói tầm soát ung thư vú, phổi, đại trực tràng, cổ tử cung.
Nhằm giúp phát hiện sớm ung thư, Bệnh viện Thu Cúc đã nghiên cứu và xây dựng sẵn các gói tầm soát ung thư, trong đó bao gồm đầy đủ các xét nghiệm, chẩn đoán cần thiết với chi phí hợp lý như: gói tầm soát ung thư cơ bản, nâng cao, gói tầm soát ung thư vú, phổi, đại trực tràng, cổ tử cung.