Cách chữa đau dây chằng đầu gối

Tham vấn bác sĩ
Bác sĩ CK II, Thầy thuốc ưu tú

Nguyễn Thị Kim Loan

Bác sĩ Nội Khoa

Đau dây chằng đâu gối ảnh hưởng trực tiếp đến việc vận động và sinh hoạt của người bệnh. Bài viết dưới đây là những cách chữa đau dây chằng đầu gối…

Các chuyên gia cơ xương khớp cho biết: Tổn thương dây chằng khớp gối là một chấn thương thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Khi bị đau dây chằng khớp gối, người bệnh sẽ bị hạn chế vận động, đau nhức, khó chịu. Đau dây chằng khớp gối nếu không điều trị kịp thời sẽ để lại hậu quả nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc vận động, sinh hoạt của người bệnh.

Tổn thương dây chằng khớp gối là một chấn thương thường gặp trong cuộc sống hàng ngày

Tổn thương dây chằng khớp gối là một chấn thương thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Khi bị đau dây chằng khớp gối, người bệnh sẽ bị hạn chế vận động, đau nhức, khó chịu.

1. Nguyên nhân gây đau dây chằng đầu gối

Đầu gối có 3 loại dây chằng: Dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau và dây chằng bên.
Chấn thương, va đập là nguyên nhân chính gây đứt, giãn dây chằng và gây đau khớp đầu gối cho người bệnh.

Chấn thương, va đập là nguyên nhân chính gây đứt, giãn dây chằng và gây đau khớp đầu gối cho người bệnh.

Chấn thương, va đập là nguyên nhân chính gây đứt, giãn dây chằng và gây đau khớp đầu gối cho người bệnh.

Vận động mạnh, chơi thể thao (đá bóng, bóng chuyền, tennis,…) quá sức chịu đựng của cơ thể cũng khiến dây chằng khớp gối bị đau.
Rạn hoặc rách sụn chêm đầu gối là nguyên nhân đau dây chằng.
Đau dây chằng khớp gối thường xảy ra ở người trung và cao tuổi. Khi đó, quá trình lão hóa xảy ra, dây chằng khớp gối bắt đầu kém co giãn do đó dễ bị tổn thương.

2. Triệu chứng đau dây chằng ở đầu gối

Khi bị đau dây chằng ở đầu gối sẽ có những triệu chứng như:
–  Khi dây chằng bị thương tổn, khớp gối sẽ mất đi sự vững chắc do đó người bệnh cảm thấy đau,  khó khăn trong việc đi lại.
-Nếu dây chàng bị đứt, sự truyền lực xuống cẳng chân không bình thường từ đó dẫn đến rách sụn chêm và thoái hóa khớp.
– Người bệnh cảm thấy đau, mỏi chân khi ngồi xổm, leo cầu thang, chạy nhảy…
-Có thể có hiện tượng cứng khớp vào buổi sáng sau khi thức dậy, sau khi xoa bóp một lúc thì người bệnh mới đi lại được bình thường.

3. Cách chữa đau dây chằng đầu gối

Khi bị tổn thương dây chằng, người bệnh nên đến bệnh viện có phòng khám chuyên khoa cơ xương khớp để thăm khám và điều trị kịp thời.
Người bệnh có thể phải sử dụng nẹp để tránh các tổn thương khác. Khắc phục đau dây chằng đầu gối bao gồm dùng thuốc kết hợp vật lý trị liệu và phẫu thuật.
Thuốc điều trị triệu chứng như thuốc giảm đau, chống viêm, giảm phù nề. Người bệnh cần thời gian nghỉ ngơi, không nên vận động mạnh, làm việc quá tải.
Thuốc điều trị triệu chứng như thuốc giảm đau, chống viêm, giảm phù nề. Người bệnh cần thời gian nghỉ ngơi, không nên vận động mạnh, làm việc quá tải.
Nếu các phương pháp trên không hiệu quả và bệnh nặng, người bệnh có thể được chỉ định phẫu thuật nội soi để khôi phục lại chức năng của khớp gối.
Trong thời gian điều trị đau dây chằng khớp gối, người bệnh nên thực hiện những bài tập phục hồi chức năng theo hướng dẫn của bác sĩ.
Phòng khám chuyên khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc là địa chỉ khám chữa uy tín các bệnh cơ xương khớp tại Hà Nội. Bệnh viện có các trang thiết bị y tế hiện đại, như: Máy chụp Xquang đa tư thế; máy chụp cắt lớp CT 64 dãy – một trong những hệ thống CT hiện đại nhất hiện nay cho hình ảnh đa chiều và rõ nét; cùng với hệ thống xét nghiệm đầy đủ, hiện đại hướng tới tiêu chuẩn quốc tế. Đội ngũ y bác sĩ giỏi. có nhiều kinh nghiệm. Đặt hẹn nhanh, chủ động thời gian khám chữa. Thanh toán BHYT giúp người bệnh tiết kiệm tối đa chi phí khám chữa bệnh.

Lưu ý, các thông tin trên chỉ dành cho mục đích tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thực hiện theo nội dung bài viết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Chia sẻ:
Từ khóa:

Tin tức mới
Đăng ký nhận tư vấn
Vui lòng để lại thông tin và nhu cầu của Quý khách để được nhận tư vấn
Connect Zalo TCI Hospital